LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỰ HỌC IELTS WRITING?

Làm thế nào để tự học IELTS writing luôn là điều trăn trở của nhiều bạn đang phải tự ở nhà luyện thi IELTS. Bởi kỹ năng writing là kỹ năng rất khó, đặc biệt nếu chúng ta phải tự học thì bạn sẽ khó khắn trong việc học cách viết sao cho chuẩn và hay. Chính vì vậy mình sẽ chia sẻ cho các bạn bài viết “Làm thế nào để tự học IELTS writing” cảu bạn Nghi Trần.
Xem thêm bài viết: 

Hc tiếng Anh nói chung và IELTS nói riêng thì k năng viết là mt trong nhng cái khó t hc và lâu lên nht, và vì thế cũng d lười và nhanh nn nht. Đa s mi người tin là hc viết, cũng như nói, cn phi có thy cô dy và sa bài cho thì mi tiến b nhanh được. Mình đng ý. Tuy nhiên, không phi ai cũng có may mn gp hoc được đi hc vi giáo viên, nht là giáo viên tt. Hơn na, khó không có nghĩa là không th, nên ta c chiến vy.
Th đt mc tiêu là 6.5 nhé, hay ti thiu là 6, bi đa s các trường đi hc các nước nói tiếng Anh yêu cu đu vào là IELTS 6.5, không môn nào dưới 6 cho mt khóa hc sau đi hc. Vi môn Viết thì IELTS Academic (A) và General Training (GT) khác nhau task 1, mt bên miêu t sơ đ, bng biu,…, mt bên yêu cu viết thư (có th trang trng hoc thân mt), còn task 2 thì đu là viết lun như nhau. Tiêu chí chm đim như nhau, ch khác mt chút tiêu chí đu tiên, nên thôi mình viết chung vy.

1. Task achievement (task 1) / task response (task 2)
1.1.Task 1: Đu tiên, đ xem các giám kho cn gì trong bài viết ca mình nhé. Tham kho các tiêu chí chấm điểm chi tiết (Writing task 1/2 assessment criteria) ti t trang https://www.ielts.org/ielts-for-organisations/ielts-scoring-in-detail), ta thy: Vi task achievement / response, viết thế này thì s được 6

• addresses the requirements of the task: bo gì làm ny, đng lc đ kiu yêu cu Summarize the main points li đi trình bày quan đim cá nhân (A) hay bo viết thư yêu cu thông tin (GT) li chuyn sang viết đơn đt hàng là được. Vy, kinh nghim rút ra là đc đ tht k, gch chân tng yêu cu mt, và làm đúng tt c nhng yêu cu đó. Ví d, đ task 1 (GT) đu tiên bo cm ơn bn đã mi tôi đến nhà bn, ri k xem tôi đã n tượng nhng gì trong chuyến đi đó, xong mi bn đến ch tôi chơi đ đáp l, thì c ln lượt, tun t mà làm tng cái, xong cái nào đánh du tick luôn vào đ là đã xong ý đó, bo đm không sót ý hay lc đ.

• (A) presents an overview with information appropriately selected: Tiếp tc đúng tinh thn bo gì làm đó. H yêu cu phi có phn tng quan (overview) thì nh phi tóm tt ý chính ca cái đ th trong đ, mà h bo “information appropriately selected” thì nh chn nhng cái ni bt nht, ví d đnh cao nht, đáy sâu nht, s biến đng d thy nht, ch đng chn nhng cái “rui mui” vng m ch vn đông. Kinh nghim là khi đc đ, tay lăm lăm cây bút, khoanh tròn luôn nhng con s ln nht, nh nht, đánh mũi tên ch hướng biến đng chung là tăng hay gim, cái nào nhiu nht, ít nht,…ri khi viết overview thì túm hết chúng nó vào mt r (1-2 câu) là xong.
• (GT) presents a purpose that is generally clear; there may be inconsistencies in tone: Yêu cu bt di bt dch là khi viết thư, cũng như email, ngay câu đu tiên sau li chào, là nói luôn mc đích viết thư ca mình là đ làm gì, ví d tôi viết thư này đ cm ơn anh đã cu hôn, và đ tr li cho câu hi ca anh…. Đng viết thành cu hn nhé, bi người ta ch chp nhn tha th nhng li nh ví d v ging điu có khi chưa thng nht (inconsistencies in tone – khúc đu trang trng quá, anh và tôi, khúc sau t nhiên chuyn sang mày tao chi t cho nó thân mt). Viết thế, chc giám kho và người đc s ngã b chng vì bt ng, nhưng bn vn s được 6 vì nêu được mc đích viết thư, ch t nhiên mun đám cưới mà li viết thành đám ma thì chc là không được đâu.
• presents and adequately highlights key features/ bullet points but details may be irrelevant, inappropriate or inaccurate: Có thể xem như đây là yêu cu cho phn thân bài. Đã có tng quan, thì phi chi tiết. Nhng ý chính trong phn overview (A) hay mc đích viết thư (GT) thì bây gi trin khai ra, mi ý mt đon. Nh là mi đon ch nói mt ý thôi, ý đó nm trong topic sentence, tt nht là ngay câu đu đon cho rõ ràng d thy, và tt c các câu còn li ch nhm mc đích minh ha, làm rõ cho cái câu đu. Và các ý chính đó thì ly ngay t overview ra, ví d (A) câu tng quan đã nói “Nhìn chung các nước đang phát trin đu tư cho abc nhiu hơn, còn các nước đã phát trin thì ch yếu chi tiêu cho xyz” thì rõ ràng thân bài nên có 2 đon, 1 đon v các nước đang phát trin, đon còn li v các nước đã phát trin. 

Đơn gin thế thôi là đ đ 6, dù có th mt s chi tiết/thông tin mình la chn đ trình bày có th chưa tht s liên quan, phù hp hay chính xác lm cũng không sao.
Hơn mt tí na, làm thế này thì s được 7:
• covers the requirements of the task
• (A) presents a clear overview of main trends, differences or stages
• (GT) presents a clear purpose, with the tone consistent and appropriate
• clearly presents and highlights key features/bullet points but could be more fully extended
Nhựy, sự khác biệt giữa 6 và 7 chỉ là chữ “clear”, phần tổng quan phải rõ ràng, chính xác, giọng điệu phải phù hợp và thống nhất trong toàn bài, phát triển ý tương đối tốt. Mà nếu chưa được đến thế thì cũng có khả năng ta sẽ được 6.5, miễn là làm hơn những gì người ta yêu cầu cho mức 6.0.
Ví dụ: Đây là đề thi task 1 của Cam 7, test 3 (academic)
 Đây là đề thi task 1 của Cam 7, test 3

Mời bạn xem câu trả lời của một thí sinh để trả lời cho câu hỏi trên, và thử đánh giá, nhận xét và cho điểm:


Đây là nhận xét và điểm số của giám khảo:
1.2.Task 2: Để được 6 cho tiêu chí Task response thì phải đáp ứng được những tiêu chí sau
• addresses all parts of the task although some parts may be more fully covered than others
• presents a relevant position although the conclusions may become unclear or repetitive
• presents relevant main ideas but some may be inadequately developed/unclear
Nhìn qua thì thấy cũng tương tự như task 1, yêu cầu hỏi gì đáp nấy (bảo Discuss both views and give your opinion mà chỉ viết kỵ̃t vế, vế còn lại qua loa sơ sài tí cũng được, miễn là phải có đủ cả hai vế), quan điểm rõ ràng, phù hợp dù kết chưa rõ hay trùng lặp, ý chính không bị “trớt quớt” so với đề bài dù còn vài chỗ chưa liên quan hoặc chưa phát triển tốt ý cũng chẳng sao.

So sánh với yêu cầu cho mức 7.0:
• addresses all parts of the task
• presents a clear position throughout the response
• presents, extends and supports main ideas, but there may be a tendency to over-generalise and/or supporting ideas may lack focus
Tóm lại là 6 hay 7 cho tiêu chí đầu tiên này của cả task 1 và 2, cả Academic lẫn GT đều có vẻ không quá “khoai”, chỉ cần làm đúng, đủ và rõ ràng các yêu cầu của đề là được. Quan trọng là phải chịu viết, và chịu luyện khả năng đánh giá của bản thân, để không ai sửa thì tự ta sửa cho mình vậy. Thêm một ví dụ nữa nhé. Đây là đề task 2 của Cam 7, test 4:



Đây là câu trả lời của một thí sinh:


Và đây là điểm số cùng nhận xét của giám khảo:


Lưu ý: Chỉ nên dùng các bài mẫu của thí sinh khác viết để luyện kiểu này. Dĩ nhiên, ta cũng có thể xem xét và thử chấm điểm bài viết của các giám khảo, nhưng làm thế chẳng có ý nghĩa gì nếu biết đa số các giám khảo IELTS thường là người bản ngữ hoặc nếu không thì thường cũng phải được IELTS 9.0 (nguồn: https://www.reading.ac.uk/about/jobs/docs/AS13016FP.pdf). Thế nên, nếu lỡ có đọc thì đừng hoảng (giống mình) mà hãy để dành các bài mẫu của giám khảo cho một phương pháp tự học viết khác ở phần tiếp theo.

2. Cohesion and coherence:
Tiêu chí này tưởng rất khó, nhưng thực ra lại dễ ăn điểm hoặc nâng điểm nhanh nhất vì nó liên quan đến tư duy và lập luận nhiều hơn khả năng ngôn ngữ. Nói cách khác, nó có thể là cứu cánh cho những ai có tư duy logic tốt hơn năng lực tiếng Anh. Thử xem xét làm thế nào để được 6 (task 2):
• arranges information and ideas coherently and there is a clear overall progression
• uses cohesive devices effectively, but cohesion within and/or between sentences may be faulty or mechanical
• may not always use referencing clearly or appropriately
• uses paragraphing, but not always logically
Đọc qua thì thấy, nếu sắp xếp ý tưởng hợp lý, dẫn dắt mạch lạc, nối kết các mệnh đề / câu / đoạn với nhau một cách tự nhiên, chặt chẽ, hàm chỉ rõ ràng, phân đoạn theo ý chính là có điểm. Điều này được k̉ng định lại với các tiêu chí để được 7.0:
• logically organises information and ideas; there is clear progression throughout
• uses a range of cohesive devices appropriately although there may be some under-/over-use
• presents a clear central topic within each paragraph

Tuy nhiên, nói thì dễ, làm mới khó. Phải viết thế nào cho chặt chẽ, mạch lạc là điều không phải ai cũng hiểu và làm được. Kinh nghiệm của mình là hãy nhóm các đi tượng li vi nhau, ri phân loi chúng nó ra theo mt tiêu chí nào đó, rồi dùng nó làm sợi chỉ đỏ xâu suốt các đoạn với nhau, mỗi đoạn một ý, cũng chính là một điểm gút hay mối nối lớn trên sợi chỉ đó. Và hãy làm việc đó khi lập dàn ý, dù mất thời gian một chút nhưng làm xong thì viết sẽ rất nhanh và dễ dàng. Ví d với task 1 (A) có th phân theo xu hướng biến đng, nhng đi tượng nào có giá tr tăng, cho vào mt đon, cái nào gim hay bình n cho vào đon còn li. Hoc phân theo bn cht, các mt hàng nhu yếu phm mt đon, xa x phm mt đon chng hn. Vi GT, có th theo logic thông thường, thư đt hàng thì nói s lượng, quy cách, thông s sn phm trước, ri nói đến cách thc thanh toán và giao hàng, sau cùng mi đưa ra nhng lưu ý khác nếu có. Đng m đu bng li cm ơn, ri nhy b sang phàn nàn, cui cùng kết bng li xin li, bởi người đọc sẽ bối rối không biết thật ra mình muốn nói gì. Hay đối với task 2, dễ dàng nhất là chọn các nhóm đối tượng có liên quan đến vấn đề mình muốn đề cập, ví dụ viết về giáo dục thì dành một đoạn viết về người học, một đoạn về người dạy, một đoạn về nhà trường, xạ̃i hay gia đình chẳng hạn. Hay viết về kinh doanh, thì một đoạn về khách hàng, một đoạn về doanh nghiệp, một đoạn về chính sách / chính phủ,…

Để cho các ý được mạch lạc, rõ ràng thì nên nhớ các nguyên tắc ngang bằng, tuần tự và song song / đối xứng. Ngang bằng là chọn các đối tượng cùng tầm cỡ / mức độ quan trọng như nhau, ví dụ đoạn trước về kinh tế, đoạn này về chính trị thì ổn, chứ đoạn trước về người dân, đoạn sau về khách hàng thì không được, vì hai khái niệm này không ngang bằng mà có thể chồng lấn lên nhau. Tuần tự, nghĩa là phải có sự tiến triển, ví dụ từ nhỏ đến lớn, hay từ gần đến xa, từ quan trọng nhất đến ít quan trọng hơn, rồi đến không quan trọng tí nào, chứ không được lộn xộn, đang ở dưới đất nhảy vọt lên trời, rồi lại quay lại giữa không trung. Và song song / đối xứng nghĩa là viết cho nó thống nhất giữa các ý, các đoạn, ví dụ task 2 viết về giải pháp cho một vấn nạn nào đó, thì đoạn nào cũng nên đầu tiên là đưa ra giải pháp chung, sau đó đưa ra biện pháp cụ thể, rồi nói đến các ưu nhược điểm và hiệu quả của giải pháp đó, chứ đừng chị̉t đoạn nêu giải pháp chung và biện pháp cụ thể, đoạn sau lại chỉ nêu một giải pháp khác cộng với ưu nhược điểm và hiệu quả. Cách trình bày không thống nhất dĩ nhiên sẽ làm giảm mức độ liên kết, mạch lạc, rõ ràng và khả năng thuyết phục giám khảo cho điểm cao hơn ở tiêu chí này.

̣y, làm thế nào để cải thiện được cách sắp xếp, diễn đạt và dẫn dắt ý tưởng? Đây là lúc cần lấy bài mẫu của giám khảo trong Cam hay các bài viết của thầy Simon chẳng hạn ra mà mổ xẻ. Thử lấy một bài viết tốt ra ngồi đọc, đọc xong dựng lại cái dàn ý của bài viết đó, xem đoạn 1,2,..viết về cái gì, giữa những đối tượng được đề cập trong từng đoạn có gì liên quan không, mỗi ý chính của đoạn được chứng minh hay giải thích bằng các ý con thế nào, giữa các câu / đoạn thì tác giả liên kết ra sao,… Dựng lại được cái sườn từ bài viết hoàn thiện, nghĩa là ta hiểu được tư duy và logic của người viết, biết cách họ̣p luận và dẫn dắt, trình bày ý tưởng ra sao. Làm ngược được, và làm quen rồi, thì bạn sẽ thấy làm xuôi (nhìn đề mà viết dàn ý, rồi theo dàn ý đó mà phát triển thành bài) cũng không đến nỗi khó nhằn quá đến nỗi phải ôm bút ngồi tự kỷ trước tờ giấy trắng nữa. Đừng chỉ đọc lướt qua bài mẫu xong ngồi ngủ gục, hoặc học thuộc lòng ý tưởng, câu cú của người ta, kẻo đi thi lại bị “tủ đè”. Chịu khó luyện một chút, tư duy phân tích và hoạch định tốt hơn thì làm việc gì cũng sẽ thấy nhẹ nhàng hơn, không chỉ riêng việc học viết IELTS.

3. Lexical resource & Grammatical range and accuracy
Hai tiêu chí này (từ vựng và ngữ pháp) là hai cái dễ cải thiện nhất, chỉ cần kiên trì trong thời gian đủ lâu, hơn nữa cũng đã có quá nhiều công cụ và bài viết rồi, nên mình gộp chung lại và nói ngắn gọn một vài điều thôi.

- Cách tìm đúng từ cần tìm: giả sử bạn cần biết một từ tiếng Anh, mà chỉ biết nghĩa tiếng Việt. Cách đơn giản nhất là dùng từ điển Việt – Anh - rất nhanh, nhưng thường không chính xác, nên mỗi khi kết quả trả về là hàng loạt từ tiếng Anh gần gần giống nhau, mình lại phải lò dò đi tra từ điển Anh – Anh từng từ một trong số đó và loại suy dần (nghĩa đen, nghĩa bóng, từ loại, cách dùng,…) cho đến khi tìm được đúng từ cần tìm, mà không tìm được thì tiếp tục dùng từ gần nghĩa hay đồng nghĩa trong tiếng Việt mà tìm tiếp, rồi lại tra Anh – Anh hoặc Anh – Việt, đôi khi nhanh thành chậm. Gần đây mình thích dùng cách thứ 2 hơn, vào Google gõ “xxx tiếng Anh là gì”. Kết quả trả về thường là cả lô xắc xông những thứ liên quan và không liên quan, nhiều khi chẳng cần vào một đường link nào cụ thể, cứ cuộn lên cuộn xuống, liếc qua vài dòng ngắn gọn của từng kết quả là mình biết được từ này không phù hợp, từ này có vẻ hợp lý,… Nhược điểm là nếu căn bản tiếng Anh không vững, rất dễ bị loạn não trước cả “rừng” kết quả, nhưng nếu vượt qua được giai đoạn đó, biết trang nào có thể tin cậy được, trang nào không, đâu là cái mình cần tìm, thì thường khi là biết luôn được từ đó dùng thế nào, trong lĩnh vực nào, trong ngữ cảnh ra sao,… nên nhiều khi tưởng chậm, lại hóa nhanh.

- Cách lựa chọn và sử dụng từ cho đúng:̃i thường xuyên của bất kỳ người học tiếng Anh nào. Ví dụ mình muốn dùng từ advice trong bài viết, mà không biết từ nào đi với nó thì hợp, nghĩa ra sao,…thì vào ngay http://www.freecollocation.com/, gõ advice vào ô tìm kiếm, enter xong ngồi rung đùi chờ kết quả và tha hồ lựa chọn cái mình cần, từ này đi với danh / động / tính từ nào, có cả ví dụ luôn. Không thì vào trang này: https://www.ozdic.com/. Hoặc lười hơn nữa thì lại Google “advice collocations”, hoặc tải luôn cái collocation apps về điện thoại, ngâm cứu khi cần. Đây là link cho Android: https://play.google.com/store/apps/details?id=com.idiots.colldict&hl=vi (Phiên bản cho iOS thì đòi phải mua với giá khoảng hơn 30USD, nếu ai quan tâm thử vào Apps store tìm sẽ thấy, còn không thì dùng phiên bản web cho đỡ xót tiền).

- Cách tìm và sửa lỗi chính tả, ngữ pháp: Kinh điển nhất là ngồi gõ vào Word, xong dùng chức năng Spelling & Grammar, hoặc để chế độ tự động phát hiện lỗi, gõ đến đâu thấy gạch đỏ ở dưới là biết có vấn đề. Hoặc dùng Grammarly phiên bản web hoặc add-on gắn vào Chrome: https://www.grammarly.com/. Lưu ý rằng đây là những công cụ tìm và sửa lỗi tự động, nên nhiều khi có những lỗi không bị phát hiện, hoặc đề xuất sửa lỗi không đúng ý mình.

- Còn một trang web mình mới phát hiện ra, có thể dùng để tìm và sửa lỗi ngữ pháp, chính tả không chỉ trong văn bản viết mà còn trong văn bản nói (click vào hình microphone để ghi âm giọng nói của mình xong tìm lỗi). Đặc biệt là trong phần phản hồi về lỗi ngữ pháp, có liên kết dẫn đến những điểm ngữ pháp có liên quan đến lỗi của mình, có cả mục đếm số từ, số câu, số từ trung bình mỗi câu và cả nút Report để mình phản hồi nếu mình không đồng ý với phản hồi được đưa ra. Nghĩa là mình sẽ biết mình viết thế đã đủ số từ chưa, câu cú của mình đã đủ phức tạp chưa hay toàn câu ngắn, đơn giản, và ở đâu đó sẽ có thằng nào đó ngồi toét mắt xử lý các reports của người dùng, để việc nhận diện lỗi sai ngày càng chính xác hơn. Link trang web đó đây, để ai quan tâm thì có thể dùng thử: http://virtualwritingtutor.com/

- Cách cuối: vất vả nhất, nhưng cũng dễ ngấm và nhớ lâu nhất: Kiếm bài mẫu của một tác giả đáng tin cậy, ví dụ bài của giám khảo IELTS trong các quyển Cam, hay bài mẫu của thầy Simon, ngồi viết lại dàn ý của bài (đã hướng dẫn ở trên). Khi viết lại xong cái dàn ý thì bắt tay vào ngồi đọc và viết lại. Đọc hết một câu, cố gắng nhớ ý chính của câu đó, xong che câu gốc lại, ngồi viết ra theo trí nhớ của mình, cố gắng càng giống câu gốc càng tốt. Xong câu đó, đọc câu tiếp, xong che đi, rồi lại viết lại, cứ thế cho đến hết bài. Nghe có vẻ chán, nhưng mục đích của việc này là luyện viết đúng chính tả, ngữ pháp, cách dùng từ, diễn đạt,… Nếu trí nhớ của bạn quá siêu phàm, hay câu gốc ngắn quá, thì nên đọc hai câu xong rồi hãy ngồi viết lại mà không nhìn vào câu gốc. Khi từ cái ý chính mình nhớ mà phải viết lại cho nó thành câu cú đàng hoàng, bạn sẽ phải lưu ý đến mọi điều, bởi không lưu ý thì viết xong hết bài, so sánh từng câu mình viết với văn bản gốc, sẽ thấy ta sai chính tả ở chỗ này, sai ngữ pháp ở chỗ kia, dùng sai từ ở chỗ nọ, thiếu sót ở chỗ đó, vân vân và mây mây. Dĩ nhiên, cách này chống chỉ định với những ai lười biếng, không muốn học mà cần giỏi nhanh hay điểm cao cấp tốc, và có lẽ cũng không cần thiết cho những ai đã có thầy giỏi và tận tâm suốt ngày sửa bài cho từng li từng tí rồi.


Cuối cùng, đằng nào cũng đã dông dài, chua thêm hai điều nữa cho những ai đã đọc đến đây mà chưa ngụ̉t vậy. Một là, những điều trên cũng chẳng có gì mới, và cũng sẽ chẳng hữu ích gì nếu không kiên trì luyện tập. Cho dù có đi sai đường, không ai hướng dẫn, tài liệu tiền nong trung tâm giáo viên đều ngoài tầm với, thì rồi cũng sẽ đến ngày ta đến được nơi cần đến thôi. Húc mãi đầu vào đá mà đá không vỡ thì đầu ta dù có sứt sẹo cũng sẽ cứng hơn là cái chắc. Hai là, bản thân mình từng nói rất rất không thích học theo văn mẫu, vì mỗi lần đụng đến văn mẫu dù tiếng Việt hay tiếng Anh đều ngụ̉t sau vài nốt nhạc, vì cái tội đọc văn mẫu chỉ dùng mắt mà không đụng đến não. Vậy nên, nếu bạn thích văn mẫu, chẳng sao. Cứ học, miễn là đừng học thuộc lòng rồi vô phòng thi trả lại chữ cho thầy cô, mà cứ nghiền nó ra, cô đặc lại cho thành dàn ý, rồi hiểu cho được cách chọn lựa ý tưởng, sắp xếp, lập luận, trình bày, dùng từ, đặt câu,… của người ta, có thế thì mới hơn người ta được, hay ít ra cũng đạt được mục tiêu đề ra. Hãy thử nghĩ, tại sao các tác giả nổi tiếng viết bài mẫu tùm lum mà không sợ bị “đạo”, “nhái”, copy các kiểu? Vì họ biết, ăn cắp từ ngữ, ý tưởng,… rồi đem râu ông nọ cắm cằm bà kia chẳng làm nên cơm cháo gì, chẳng ai ăn cắp được văn phong, tư duy và bộ não của họ. Thế nên, thay vì mù quáng học thuộc văn mẫu, hãy thử xem họ viết thế nào, có gì đáng học, rồi học cho hết để viết được như họ, hoặc dùng những điều đã học để tạo ra phong cách của riêng mình. Không dễ. Đúng. Nhưng đáng thử, phải không nào? Bởi sự độc đáo, khác biệt luôn được đánh giá cao ở phương Tây, không chỉ trong bài thi viết IELTS

Từ khoá tìm kiếm nhiều về IELTS fighter:

IELTS fighter tài liệu
IELTS fighter lộ trình
IELTS fighter lịch khai giảng

IELTS fighter địa chỉ
0 Komentar untuk "LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỰ HỌC IELTS WRITING?"

Back To Top